Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2018 lúc 3:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 2:24

Giả sử trong 18,9 g hỗn hợp X có x mol ancol etylic và y mol hai ankan (công thức chung C n H 2 n + 2 ).

46x + (14 n  + 2)y = 18,90 (1)

C 2 H 5 O H + 3 O 2  → 2 C O 2      +      3 H 2 O

x mol                       2x mol              3x mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2  = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol H 2 O = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ phương trình (1), (2), (3) tìm được x = 0,1 ; y = 0,15 ;  n  = 6,6

Công thức của hai ankan là C 6 H 14  và C 7 H 16 .

Đặt lượng  C 6 H 14  là a mol, lượng  C 7 H 16  là b mol :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lương của  C 6 H 14 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của  C 7 H 16 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Truong vu nhu quynh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 2 2023 lúc 17:10

a) \(n_{O_2}=\dfrac{21,056}{22,4}=0,94\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{52}{100}=0,52\left(mol\right)\)

BTNT C: \(n_C=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,52\left(mol\right)\)

BTNT O: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=0,84\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\text{Số }\overline{C}_{\text{trung bình}}=\dfrac{n_C}{n_{ankan}}=\dfrac{0,52}{0,32}=1,625\)

Vì 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên 2 ankan là CH4 (metan) và C2H6 (etan)

b) BTNT H: \(n_H=2n_{H_2O}=1,68\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CH_4}+2n_{C_2H_6}=a+2b=0,52\\n_H=4n_{CH_4}+6n_{C_2H_6}=4a+6b=1,68\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,12\\b=0,2\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,12.16}{0,12.16+0,2.30}.100\%=24,24\%\\\%m_{C_2H_6}=100\%-24,24\%=75,76\%\end{matrix}\right.\)

c) 

\(CH_4+Cl_2\xrightarrow[]{askt}CH_3Cl\left(\text{metyl clorua}\right)+HCl\\ C_2H_6+Cl_2\xrightarrow[]{askt}C_2H_5Cl\left(\text{etyl clorua}\right)+HCl\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2019 lúc 6:16

nH2O = 0,26

nCO2 = 0,28

số C trung bình trong X = nCO2 : nX

                                  =  0,28 : 0,1 = 2,8

Trong X chứa C2H4

2 anken có phân tử khối gấp đôi nhau 

Anken còn lại là C4H8

Vì hidro hóa hoàn toàn X thu được Y

chỉ gồm 2 Ankan nên Ankadien

phải có cùng số C với 1 trong 2 Anken

Ankadien đó là C4H6

( vì không có Ankadien có 2 C)

Đáp án B.    

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2019 lúc 6:48

Đáp án B

Bình luận (0)
Yuuma Nosaka
Xem chi tiết
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 12 2021 lúc 1:19

a) CTHH: CnH2n+2

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: n.nCnH2n+2 = 0,15

=> \(n_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,15}{n}\)

PTHH: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O

_____\(\dfrac{0,15}{n}\)--->\(\dfrac{0,15}{n}.\dfrac{3n+1}{2}\)

=> \(\dfrac{0,15}{n}.\dfrac{3n+1}{2}=\dfrac{5,32}{22,4}=0,2375\)

=> n = 6

CTHH: C6H14

PTHH: 2C6H14 + 19O2 --to--> 12CO2 + 14H2O

______0,025<---------------------0,15----->0,175

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_6H_{14}}=0,025.86=2,15\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,175.18=3,15\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) CTCT

Đồng phân của C6H14 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H14 và gọi tên

PTHH: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 + Br--> CH3-CH2-CBr(CH3)-CH2-CH3 + HBr

 

Bình luận (0)
Pé Viên
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 12:28

a)

Gọi CT của ankan là CnH2n+2

CnH2n+2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)  nCO2 + (n+1)H2O

Theo đầu bài ta có: mCO2  + mH2O = 20,4

n = 3

Vậy CTPT của X là C3H8. …

Bình luận (0)
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 12:43

Vì hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa \(\rightarrow\) hiđrocacbon B có liên kết 3 đầu mạch.

Gọi CTTB của 2 hidrocacbon A và B là \(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\)

\(C_{\overline{x}}H_{\overline{y}}\) + O2 \(\rightarrow\overline{x}\)CO2 + \(\frac{\overline{y}}{2}\)H2O

Theo đề bài ta có \(\overline{x}\) = 2,6 (vì \(\overline{x}\) = 2,6 nên hiđroccacbon B có số nguyên tử nhỏ hơn 2,6).

Vậy hiđrocacbon B là C2H2

Gọi \(n_{C_2H_2}=x,\) \(n_{C_3H_8}=y\) .Ta có: \(\begin{cases}x+y=0,1\\2x+3y=0,26\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}x=0,04\\y=0,06\end{cases}\)

Khối lượng kết tủa là C2Ag2 m = 9,6 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2018 lúc 16:23

Bình luận (0)